CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH
KINH TẾ  TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG
 
 
 
Khi nền kinh tế phát triển, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt suy thoái tài nguyên trở thành vấn đề thách thức to lớn đối với xã hội. Việt Nam trong những năm vừa qua, vấn đề ô nhiễm môi trường và suy thoái cạn kiệt, sử dụng lãng phí tài nguyên đã và đang được Đảng, Chính Phủ, và các cấp lãnh đạo cũng như các nhà nghiên cứu quan tâm đến. Trong hầu hết các văn kiện quan trọng của Đảng đều đề cập đến vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường (TNMT), giảm và chống ô nhiễm. Chính Phủ và Quốc Hội đã xây dựng và ban hành các Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Môi Trường, Luật Tài Nguyên Nước và duyệt chi ngân sách một khoản chi lớn cho các dự án, chương trình về bảo vệ TNMT, cải tạo, chống và giảm ô nhiễm và các chính quyền cấp tỉnh thành cũng có nhiều nỗ lực tương tự. Lĩnh vực kỹ thuật môi trường tài nguyên cũng được hình thành để đáp ứng tình hình môi trường hịên tại, tuy mới nhưng các nhà kỹ thuật đã có những đóng góp tích cực và có hiệu quả. Tuy nhiên, một lĩnh vưc̣ rất cần thiết tham gia giải quyết vấn đề TNMT vẫn hoàn toàn thiếu vắng đó là kinh tế môi trường tài nguyên.
Kinh tế TNMT là một lĩnh vực rất mới trên thế giới và còn xa lạ đối với những nước kém và đang phát triển. Nó bắt đầu xuất hiện ở thập niên 70 và phát triển mạnh trong thập kỷ 90 ở các nước phát triển và trở thành một lĩnh vực quan trọng bên cạnh lĩnh vực kỹ thuật TN MT trong bảo vệ TNMT và phát triển kinh tế. Mục tiêu chính của ngành này là phân tích đánh giá các vấn đề TNMT dưới góc độ kinh tế xã hội, xác định các mức tối ưu ô nhiễm, mức khai thác tài nguyên. Xây dựng các chính sách công cụ kinh tế như thuế, lệ phí ôm, ký thác - hoàn trả, hạn ngạch, giấy phép ô nhiễm có thể mua bán, trợ cấp ô nhiễm và làm giảm ô nhiễm một số công cụ khác cho từng vấn đề TNMT cụ thể. Định giá trị tài nguyên môi trường để làm cơ sở cho các  quyết định chính sách kinh tế xã hội. Hoạch định chiến lược và kế hoạch dài hạn, xây dựng dự án bảo vệ, giảm ô nhiễm, chống suy thoái cạn kiệt MTTN.
Như vậy, nó rất cần thiết cho sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay và tương lai lâu dài. Một vài dẫn chứng điển hình sau cho thấy mức độ cần thiết của nó trong thực tế của đất nước:
*         Rác đô thị là vấn đề lớn của TP. Hồ Chí Minh hiện nay và cũng sẽ tương tự như thế cho các đô thị của 64 tỉnh thành còn lại trong tương lai gần. Thành Phố đã chi ra hàng ngàn tỷ đồng và hàng trăm hec-ta đất để chôn nhưng vấn đề vẫn không giải quyết được ổn thoả mặc dù sự nỗ lực rất lớn của lãnh đạo và các nhà kỹ thuật môi trường. Giả định như vận dụng các công cụ kinh tế là trợ cấp cho kỹ thuật sản xuất bao ny-long tự hủy và đánh thuế vào bao ny-long khó tự hủy hiện đang dùng, đồng thời dùng công cụ ký thác – hoàn trả đối với người tiêu dùng thì vấn đề phân loại rác từ nguồn trở nên dễ dàng và như thế rác được xử lý thành phân hữu cơ vi sinh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Như thế rác là vật gây ô nhiễm tai hại trở thành đầu vào có ích cho sản xuất nông nghiệp. Ngân sách không phải chi tốn hàng ngàn tỷ, đất dành cho chôn rác không phải lấn đất nhà ở và phục vụ công nghiệp dịch vụ khác, cư dân sống gần bãi rác không phải chịu đựng sự ô nhiễm nặng nề của rác nữa, nguồn nước ngầm không bị ô nhiễm nước rỉ rác.
*        Việt Nam là một trong vài nước được thiên nhiên ưu đãi nguồn nước ngọt rất phong phú và trãi rộng khắp đất nước, nhưng tới nay chỉ mới có 52% dân cư có nước sinh hoạt đủ tiêu chuẩn vệ sinh để dùng. Có phải chúng ta không có được công nghệ lọc nước hoặc không có đủ nguồn nước? Hoàn toàn không, bởi mổi tỉnh thành đều có nhà máy nước. Cũng không phải vấn đề vốn hoặc các yếu tố khác mà chính là các vấn đề kinh tế như định giá nước tối ưu, đánh giá kinh tế các tổn hại do không có nước đủ tiêu chuẩn, chính sách hạn chế độc quyền ngành nước. Khi được giải quyết dưới góc độ kinh tế, sự thiếu nước này sẽ được khắc phục.
*         Sự đánh bắt hải sản trong các thập niên qua tăng rất nhanh, nhanh hơn nhiều so với khả năng tái sinh đàn làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi tài nguyên này và như thế giá cá tôm ngày càng tăng mà làm thiệt hại người tiêu dùng, cũng như gây ra nạn thất nghiệp cho người đánh bắt. Chưa có ai xác định mức khai thác tối ưu kinh tế để không xảy ra cạn kiệt và giá tăng. Khi xác định được mức này và muốn thực hiện được nó, cần có sự phân tích đánh giá để chọn lựa các công cụ kinh tế  áp dụng như hạn ngạch tàu thuyền, hạn ngạch đánh bắt, thuế phương tiện đánh bắt hoặc thuế sản phẩm, hay lệ phí.
*         Trước năm 1970, nguồn tài nguyên cá nước ngọt và lợ từ sông hồ rạch thiên nhiên là rất phong phú, giá 1 kg cá rô là bằng giá 2 kg lúa. Nhưng bây giờ nguồn cá này hầu như là không còn bao nhiêu, sự đánh bắt là hiếm hoi vì đã cạn kiệt. Giá 1 kg cá rô giờ (50.000 đ) bằng 20 kg lúa (2500 đ) tức tăng 10 lần. Nếu so sánh giửa tài nguyên phong phú và cạn kiệt thì người tiêu dùng mất đi 45.000 đ khi ăn 1 kg cá. Hầu hết giá các loại cá khác đều tăng, nếu tính bình quân chung cho toàn quốc khi mổi người ăn 6kg/ năm với dân số 80 triệu thì cả nước mất đi khoảng 25 nghìn tỷ đồng/ năm. Đây là cái giá của sự cạn kiệt mà người dân phải trả khi các công cụ kinh tế chống suy thoái và cạn kiệt tài nguyên chưa được áp dụng.
*         Hệ thống sông rạch gần sát đô thị đã và đang ô nhiễm chuyển sang màu đen và hôi thối với tốc độ khá nhanh. Giải quyết vấn đề ô nhiễm này bằng các dự án cải tạo rất tốn kém. Dự án cải tạo sông Nhiêu Lộc thị nghè giai đoạn 1 là 40 triệu USD, giai đoạn 2 là 200 triệu USD và vẫn đang đầu tư tiếp tục hàng trăm triệu USD khác, dự án cải tạo cho kênh Tham Lương là 6300 tỷ đồng. Nếu như sử dụng công cụ thuế, lệ phí ô nhiễm đánh vào các nhà máy thải ô nhiễm, mặt khác dùng tiền thuế này trợ cấp cho họ các công nghệ làm giảm ô nhiễm đồng thời với các công cụ kinh tế và hành chính khác, vấn đề ô nhiễm sẽ không trầm trọng như thế và ngân sách không phải chi tốn nhiều như nêu trên.
*         Biến đổi khí hậu làm tăng mực nước biển do khí ô nhiễm CO2 sẽ gây thiệt hại to lớn (hầu hết Đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập vào sau những năm 2060), Việt Nam là 1 trong 5 nước chịu đựng nặng nề nhất trên thế giới. Do đó hàng loạt chính sách kinh tế môi trường, tài nguyên nhằm thích ứng với mực nước biển dâng là rất cần thiết hiện nay. 
 
Sáu trong hàng trăm vấn đề thực tế được dẫn chứng trên chỉ ra rằng, Kinh Tế Tài Nguyên – Môi Trường (TNMT) là một lĩnh vực rất cần thiết hiện nay và cho tương lai của đất nước. Khi nó ra đời và kết hợp với kỹ thuật môi trường sẽ mang lại hiệu quả rất thiết thực cho bảo vệ môi trường và khai thác hiệu quả tài nguyên của đất nước.
 
Khi nền kinh tế càng phát triển, càng có nhiều nhà máy thải chất thải và như thế ô nhiễm càng nhiều, nguồn tài nguyên càng cạn kiệt suy thoái vì được dùng nhiều cho đầu vào sản xuất. Như thế, phát triển kinh tế tất yếu dẫn đến tăng ô nhiễm và suy thoái tài nguyên, Nhưng trong thực tế xảy ra một điều gần như nghịch lý, đó là các mức ô nhiễm ở các thành phố lớn của các nước giàu trên thế giới luôn luôn được khống chế dưới mức tiêu chuẩn quy định, trong khi đó Việt Nam cũng chọn các tiêu chuẩn này (của các nước Tây Âu), đo lường tại TP. Hồ Chí Minh thì hầu hết vượt hơn các nước có nền công nghiệp mạnh. Tại sao chúng ta nghèo hơn, nhà máy ít hơn, tiêu dùng xã rác ít hơn, nhưng ô nhiễm lại nhiều hơn họ. Có lẽ lời giải ở chỗ kinh tế TNMT của họ phát triển rất mạnh, tất cả các công cụ kinh tế của kinh tế TNMT được áp dụng hiệu quả. Thuế ô nhiễm làm các nhà phải trang bị hệ thống giảm ô nhiễm với sự trợ cấp nhất định của chính phủ. Những nhà máy thải ra nhiều chất ô nhiễm và những chất ô nhiễm độc hại bị đánh thuế nặng buộc phải đóng cửa hoặc, di chuyển sang các nước đang cần đầu tư nước ngoài và không có thuế ô nhiễm. Chính sách thuế này tạo ra sự dich chuyển ô nhiễm quốc tế từ nước giàu sang nước nghèo gánh chịu. Nếu lời giải này là đúng, thì chúng ta không phải quá lo lắng về ô nhiễm môi trường, suy thoái cạn kiệt tài nguyên một khi lĩnh vưc̣ kinh tế môi trường ra đời, sát cánh phát triển cùng với kỹ thuật môi trường. Ngoài thuế còn có hàng loạt các công cụ kinh tế khác như giấy phép phát thải được phép mua bán, công cụ 2 lớp (thuế và trợ cấp), tiền phát thải có trả lại, hệ thống ký thác hoàn trả (deposit – refund), hiệp ước tự nguyện, ISO 14000, xếp hạng doanh nghiệp theo tiêu chuẩn môi trường, hạn ngạch khai thác, vv.
Theo các nhà dự báo về sự khó khăn trong tương lai mà các nền kinh tế phải đương đầu đó là sự khan hiếm năng lượng (như các mỏ dầu chỉ còn khai thác cho hơn 20 năm nữa là cạn kiệt) sự thiệt hại to lớn do biến đổi khí hậu (mực nước biển tăng lên, hạn hán tăng lên số nơi trong khi đó một số nơi lại chìm trong lũ lụt, vv.), như vậy, cần phải có một đội ngũ nhà chuyên môn có năng lực xây dựng các chính sách thích ứng với các khó khăn này, định giá tổn hại, định giá tài nguyên, hoạch định, xây dựng các chương trình dự án là việc cần phải chuẩn bị.
Nhìn chung, sự hình thành và phát triển lĩnh vực kinh tế TNMT là rất cần thiết cho đất nước chúng ta. Muốn cho nó phát triển được điều cốt yếu trước tiên là phải đào tạo những cá nhân có chuyên môn trong lĩnh vực này. Trước mắt, đào tạo trình độ đại học khi nguồn giảng viên cho đào tạo có sẵn, sau đó sẽ phát triển lên đào tạo sau đại học khi các điều kiện cho phép.
 
2. Ước Tính Nhu Cầu
Tạm ước tính mỗi sở TNMT cần 5 chuyên viên kinh tế phụ trách các mặt kinh tế xã hội về nước, đất, khoáng sản, ô nhiễm nhà máy và đô thị, và ô nhiễm nông thôn thì 64 tỉnh thành sẽ cần 320 người. Mỗi quận huyện cần 3 người, nhu cầu sẽ là 1200 người. Cùng với nhu cầu cho Bộ và các cơ quan khác, ước lượng tổng nhu cầu tối thiểu khoảng 2000 người.
Khả năng cung từ chương trình đào tạo này là khoảng 100 người/ năm. Như thế,  muốn có cân bằng phải mất 20 năm đào tạo. Từ ước tính cung cầu này đòi hỏi phải mở thêm các hệ đào tạo khác như bằng đại học thứ hai, tại chức cho các cán bộ đang làm việc hiện tại có nhu cầu.
 
 
            Mục tiêu của chương trình nhằm đào tạo cử nhân kinh tế  tài nguyên-môi trường có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt; nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế xã hội, có năng lực chuyên môn về kinh tế có khả năng phân tích, hoạch định chính sách và giải quyết các vấn đề thuộc kinh tế môi trường tài nguyên ở các cấp khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Sinh viên tốt nghiệp làm việc ở các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, các viện nghiên cứu kinh tế xã hội, trong đó đa số là ở sở môi trường tài nguyên và các đơn vị trực thuộc sở, làm việc trong các đơn vị thuộc các thành phần kinh tế khác nhau có liên quan khai thác kinh doanh sử dụng tài nguyên và các hoạt động liên quan ô nhiễm môi trường.
 
            Về năng lực chuyên môn, một cử nhân kinh tế tài nguyên môi trường được đào tạo sau 4 bốn năm có các khả năng cụ thể sau:
 
  • Phân tích, đánh giá kinh tế một vấn đề cụ thể của ô nhiễm môi trường, cạn kiệt và suy thoái tài nguyên, dự đoán khả năng xảy ra ở tương lai, định hướng các vấn đề mang tính chiến lược và kế hoạch dài hạn.
  • Xây dựng chính sách các cấp về tài nguyên môi trường như thuế, lệ phí ô nhiễm, hạn ngạch ô nhiễm, giấy phép ô nhiễm có thể chuyển nhượng trên thị trường, ký thác - hoàn trả, trợ cấp bị ô nhiễm, trợ cấp làm giảm ô nhiễm và các công cụ kinh tế khác.
  • Quản lý điều hành thực hiện các chính sách, luật, và các quy định TNMT.
  • Xây dựng các chính sách về quy định khai thác sử dụng tài nguyên, tiêu chuẩn phát thải ô nhiễm và các quy định dưới luật môi trường tài nguyên.
  • Xây dựng, thẩm định và quản trị các dự án đầu tư về bảo tồn tài nguyên, khai thác tối ưu tài nguyên, chống suy thoái hoặc cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên, chống ô nhiễm môi trường, cải tạo và khắc phục hậu quả ô nhiễm.
  • Định giá trị các tài nguyên môi trường như tài nguyên nước ngầm và mặt, không khí, đất đai, rừng, cảnh quan và khu giải trí du lịch, các tổn hại do ô nhiễm, qua các phương pháp định giá như “đánh giá ngẫu nhiên” (CVM), “giá hưởng thụ” (HP), “chi phí du hành” (TCM), “chi phí thay thế”, “phí cơ hội”, “liều lượng đáp ứng” và các phương pháp khác thông qua gía thị trường và không có giá thị trường.
 
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
 
a.       Tên ngành đào tạo: Kinh Tế Tài Nguyên - Môi Trường.
b.      Thuộc chương trình đào tạo: Chương Trình 4.
c.      Trình độ đào tạo: Đại Học – Cử Nhân Kinh Tế Tài Nguyên - Môi Trường.
d.      Quỹ thời gian đào tạo: 4 năm.
e.      Phương thức đào tạo: Chính quy.
f.       Nơi làm việc: Ngành tài nguyên môi trường, ngành tài chính (xây dựng thuế, lệ phí ô nhiễm và khai thác tài nguyên), ngành kế hoạch đầu tư (xây dựng, thẩm định, quản lý và thực hiện dự án đầu tư về cải tạo môi trường, khai thác tài nguyên) các cơ quan quản lý nhà nước các cấp, viện nghiên cứu, công ty tư vấn, các doanh nghiệp khai thác kinh doanh tài nguyên và doanh nghiệp có liên quan ô nhiễm môi trường.
g.      Đào tạo sau đại học: Thạc sỹ, Tiến sỹ.
 
            Kết cấu các lĩnh vực kiến thức cần phải hợp lý đảm bảo tính hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Kiến thức khoa học xã hội và các môn học Mác - Lênin chiếm tỷ trọng, trong đó các môn kinh tế sẽ là trọng tâm.  Kiến thức khoa học tự nhiên như toán học, tin học, và các môn kỹ thuật môi trường tài nguyên phải đảm bảo một tải trọng nhất định đủ để có kiến thức nền tảng phục vụ ngành chuyên môn.
 
 
            Chương trình môn học dựa trên những cơ sở thực tiễn và lý luận như sau:
a.       Mục tiêu và thời gian đào tạo của chương trình.
b.      Yêu cầu chung về các khối kiến thức.
c.      Hướng dẫn dự thảo chương trình khung của Bộ Giáo Dục & Đào tạo.
d.      Chương trình đào tạo ngành kinh tế môi trường tài nguyên của một số trường trên thế giới, University of California, Berkeley; University of York, University of Massachusetts, Amherst,Oregon State University, USA.
e.      Chương trình đào tạo ngành kinh tế nông nghiệp của Khoa Kinh Tế của Trường ĐHNL.
f.       Chương trình đào tạo kinh tế tài nguyên môi trường của Economy and Environment Program for South East Asia (EEPSEA).
g.      Nguồn hiện có và năng lực  của các cán bộ giảng dạy.
h.      Cơ sở vật chất hiện có của trường Đại học Nông Lâm TP HCM: Thư Viện, phòng lab vi tính, Trung Tâm Nghiên Cứu Kỹ Thuật Môi Trường, Khoa Môi Trường và Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm của Trường.
i.        Tính liên thông: Liên thông giữa các cấp: Đại học, thạc sỹ, tiến sỹ. Liên thông quốc tế: Chương trình và giáo trình môn học đi sát với chương trình các nước tiên tiến trên thế giới, nên dễ dàng học tiếp thạc sỹ, tiến sĩ ở các nước đó.
 
 
 
Thời gian đào tạo 4 năm, chia thành 8 học kỳ, gồm 129 tín chỉ.
 

TT
 
Mã môn học
Tên môn học
 
TC
 
Loại giờ tín chỉ
Môn học
tiên quyết
Học kỳ dự kiến
Lên lớp
TH
Tự
 học 
LT
BT
TL
A
 
Khối kiến thức GD đại cương
 
 
 
 
 
 
 
 
A1
 
Khối kiến thức giáo dục chung
 
 
 
 
 
 
 
 
A 1.1
 
Lý luận chính trị
10
10
 
 
 
 
 
 
A1.1.1
200106
Các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Máclênin
5
5
 
 
 
 
 
 
A1.1.2
200104
Đường lối Cách Mạng của Đảng CS VN
3
3
 
 
 
 
 
 
A1.1.3
200107
Tư tưởng HCM
2
2
 
 
 
 
 
 
A 1.2
 
Ngoại ngữ
10
10
 
 
 
 
 
 
A1.2.1
213601
Ngoại ngữ 1
 
 
 
 
 
 
 
 
A1.2.2
213602
Ngoại ngữ 2
 
 
 
 
 
 
 
 
A 1.3
 
Giáo dục thể chất
2
 
 
 
2
 
 
 
A 1.3.1
202501
Giáo dục thể chất 1
1
 
 
 
1
 
 
 
A 1.3.2
202502
Giáo dục thể chất 2
1
 
 
 
1
 
 
 
A 1.4
 
GD quốc phòng
6
 
 
 
6
 
 
 
A.1.4.1
200201
GD quốc phòng 1
3
 
 
 
3
 
 
 
A.1.4.2
200202
GD quốc phòng 2
3
 
 
 
3
 
 
 
 
 
CỘNG
28
20
 
 
8
 
 
 
A.2
 
Khối kiến thức toán tự nhiên công nghệ và môi trường
 
 
 
 
 
 
 
 
A.2.1
 
Toán cao cấp
6
6
 
 
 
 
 
1
A.2.1.1
202114
Toán cao cấp 1
3
3
 
 
 
 
 
 
A.2.1.2
202115
Toán cao cấp 2
3
3
 
 
 
 
 
 
A.2.2
202121
Xác suất thống kê
3
3
 
 
 
 
 
1
A.2.3
208231
Nguyên lý thống kê kinh tế
3
3
 
 
 
 
 
2
A.2.4
212104
Sinh thái môi trường
2
2
 
 
 
 
 
2
A.2.5
208619
Kiến tập Sinh thái
1
 
 
 
1
 
 
2
A.2.6
212201
Hoá học môi trường
2
2
 
 
 
 
 
1
 
 
                           CỘNG
17
 
 
 
 
 
 
 
A.3
 
Khối kiến thức khoa học xã hội và nhân văn
 
 
 
 
 
 
 
 
A.3.1
202622
Pháp luật đại cương
2
2
 
 
 
 
 
1
 
 
CỘNG
2
 
 
 
 
 
 
 
B
 
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
 
 
 
 
 
 
 
 
B.1
 
Khôi kiến thức cơ sở khối ngành và nhóm ngành
 
 
 
 
 
 
 
 
B.1.1
208109
Kinh tế vi mô 1
3
3
 
 
 
 
 
2
B.1.2
208110
Kinh tế vĩ mô 1
3
3
 
 
 
 
 
3
B.1.3
208222
Phân tích định lượng trong quản lý
3
2
 
 
1
 
A.2.3
3
B.1.4
208219
Cơ sở toán kinh tế
2
2
 
 
 
 
 
2
B.1.5
208211
Kinh tế lượng căn bản
3
2
 
 
1
 
B1.1
3
B.1.6
208122
Kinh tế vi mô 2
2
2
 
 
 
 
B.1.1
4
B.1.7
208120
Kinh tế vĩ mô 2
2
2
 
 
 
 
B.1.2
4
B.1.8
205221
Kinh tế tài nguyên môi trường
3
3
 
 
 
 
B.1.1
4
 
 
CỘNG
21
 
 
 
 
 
 
 
B.2
 
Khối kiến thức của ngành và chuyên ngành
 
 
 
 
 
 
 
 
B.2.1
208603
Kinh tế ô nhiễm
3
3
 
 
 
 
B.1.6
6
B.2.2
208604
Định giá môi trường tài nguyên
3
3
 
 
 
 
B.1.6
6
B.2.3
208607
Kinh tế quản lý thuỷ hải sản
2
2
 
 
 
 
B.1.6
6
B.2.4
208614
Kinh tế quản lý tài nguyên rừng
2
2
 
 
 
 
B.1.6
6
B.2.5
208612
Chính sách quản lý  TN-MT
3
3
 
 
 
 
B.1.6
7
B.2.6
208602
Phân tích lợi ích chi phí
3
2
 
 
1
 
B.1.1
5
B.2.7
208608
Kinh tế quản lý khoáng sản năng lượng
2
2
 
 
 
 
B.1.6
7
 
 
CỘNG
18
 
 
 
 
 
 
 
B.3
 
Khối kiến thức bổ trợ và thực tập nghề nghiệp
 
 
 
 
 
 
 
 
B.3.1
208403
PP nghiên cứu KH
2
2
 
 
 
 
 
6
B.3.2
 
Kiến tập kinh tế ô nhiễm
2
 
 
 
2
 
B.1.8
5
B.3.3
208620
Thực tập Kinh tế tài nguyên
2
 
 
 
2
 
B.2.2
7
 
 
CỘNG
6
 
 
 
 
 
 
 
B.4
 
Khoá luận tốt nghiệp
 
 
 
 
 
 
 
 
B.4 .1
208902
Thực tập tốt nghiệp
10
 
 
 
10
 
 
8
C
 
Khối kiến thức tự chọn ( 27tc)
 
 
 
 
 
 
 
 
C.2
 
Kiến thức chuyên nghiệp tự chọn
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Cơ sở ngành tự chọn ( 7tc)
 
 
 
 
 
 
 
4
5
 
C.2.1.1
208340
Tài chính tiền tệ
2
2
 
 
 
 
B.1.2
C.2.1.2
208116
Kinh tế phát triển
3
3
 
 
 
 
B.1.2
C.2.1.3
208130
Kinh tế công cộng
3
3
 
 
 
 
B.1.2
C.2.1.4
208115
Kinh tế Quốc tế
3
3
 
 
 
 
B.1.2
C.2.1.5
208128
Kinh tế Nguồn Nhân lực
3
3
 
 
 
 
B.1.2
 
 
 
Chuyên ngành Tự Chọn (7 tín chỉ)
 
 
 
 
 
 
 
7
C.2.2.1
208611
Luật môi trường - tài nguyên
2
2
 
 
 
 
 
C.2.2.2
208610
Kinh tế quản lý tài nguyên đất
2
2
 
 
 
 
B.1.6
C.2.2.3
208609
Kinh tế quản lý tài nguyên nước
2
2
 
 
 
 
B.1.6
C.2.2.4
208613
Kinh tế quản lý môi trường  DN
3
3
 
 
 
 
B.1.6
C.2.2.5
208421
Dự án đầu tư
3
3
 
 
 
 
B.1.1
 
 
Kiến thức bổ trợ và thực tập nghề nghiệp  tự chọn (13 tín chỉ)
 
 
 
 
 
 
 
4 và
5
 
C.2.3.1
208416
Quản trị học
2
2
 
 
 
 
 
C.2.3.2
208223
Kinh tế lượng ứng dụng
2
2
 
 
 
 
B.1.5
C.2.3.3
208336
Nguyên lý Kế toán
3
3
 
 
 
 
 
C.2.3.4
204501
Hệ thống thông tin địa lý đại cương
3
3
 
 
 
 
B.1.4
C.2.3.5
205101
Bảo vệ môi trường
2
2
 
 
 
 
 
C.2.3.6
212507
Đánh giá tác động môi trường
3
3
 
 
 
 
 
C.2.3.7
212402
Độc chất học môi trường
3
3
 
 
 
 
 
C.2.3.8
209509
Phong thuỷ ứng dụng
2
2
 
 
 
 
 
C2.3.9
208616
Ngọai ngữ chuyên ngành KTTNMT
3
3
 
 
 
 
A1.2.1
 

 
 
      Chương trình trên mang một số đặc điểm như:
a.       Tính liên thông:
-Liên thông với các ngành khác (sử dụng các môn học đã có sẵn ở các ngành khác cho các môn cơ sở bổ sung và hỗ trợ).
-Liên thông nội bộ ngành (liên thông với chương trình thạc sỹ và tiến sỹ kinh tế môi trường tài nguyên sau này).
b.  Chương trình xây dựng theo hệ thông tín chỉ, nhưng vẫn phục vụ cho hệ thống niên học hiện tại.
c.  Chương trình rất gần gủi với với chương trình Kinh Tế Nông Nghiệp của Khoa Kinh Tế (số tín chỉ trùng nhau 75%). Đặc điểm này tạo ra nhiều thuận lợi cho sinh viên cũng như Khoa và Bộ Môn. Sinh viên 2 ngành này có thể nhận thêm bằng cử nhân thứ hai khi chỉ tốn thêm hơn 1 năm học (thêm 38 tín chỉ), đây là một đặc điểm của đại học đa ngành đa lĩnh vực mà hấp dẫn người học. Khoa và Bộ Môn có lợi ích là dễ dàng trong điều hành quản lý giảng dạy về giảng viên, thời khoá biểu và phân phối sử dụng phương tiện giảng dạy.
d.   Tốt nghiệp kỹ sư kỹ thuật môi trường có thể lấy thêm bằng cử nhân kinh tế tài nguyên – môi trường nếu học thêm khoảng 50 tín chỉ của ngành kinh tế TNMT (khoảng hơn 3 học kỳ). Tương tự, các kỹ sư nông lâm ngư và cử nhân kinh tế các ngành khác nhau có thể học thêm khoảng 4 học kỳ để có bằng hai về kinh tế tài nguyên – môi trường.
 
 
1.  Nguồn nhân lực
            Nguồn lực giảng viên cho đào tạo được tóm lược ở bảng sau
DANH SÁCH TRÍCH NGANG CÁN BỘ GIẢNG DẠY
Cho Chương Trình Đào Tạo Kinh Tế Môi Trường Tài Nguyên
Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
 

STT
Họ và Tên
Chuyên môn Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường
1
Phan Thị Giác Tâm
Tiến sỹ kinh tế tài nguyên môi trường Đại học Oklohoma, Hoa Kỳ, tốt nghiệp 2001.
Khoá huấn luyện kinh tế tài nguyên môi trường 2 tháng, Đại Học Harvard Hoa Kỳ, 1993̀.
Hội Thảo giảng dạy kinh tế tài nguyên môi trường, Viện Kinh Tế Sinh Thái Beijer, Malayxia 1995.
2
Đặng Minh Phương
Tiến sỹ kinh tế tài nguyên môi trường Đại học Hawaii, Hoa Kỳ, tốt nghiệp 2002.
Khoá huấn luyện kinh tế tài nguyên môi trường 2 tháng, Đại Học Gothenberg, Thuỵ Điển 1994̀.
Hội Thảo giảng dạy kinh tế tài nguyên môi trường,  2 tuần, Viện Kinh Tế Sinh Thái Beijer, Malayxia 1995.
3
Đặng Thanh Hà
Tiến sỹ Kinh tế tài nguyên môi trường, tốt nghiệp 1998, Đại Học Losbanos, Philippines.
Khoá huấn luyện kinh tế tài nguyên môi trường 2 tháng, Đại Học Losbanos, philippines.
4
Lê Quang Thông
Tiến sỹ Kinh Tế Nông Nghiệp, tốt nghiệp 2000, Đại Học Losbanos, Philippines.
Khoá huấn luyện kinh tế tài nguyên môi trường 2 tháng, Đại Học Losbanos, philippines, 2001.
5
Nguyễn Văn Ngãi
Tiến sỹ Kinh Tế Phát Triển, tốt nghiệp 2000, Đại Học Quốc Gia Úc.
Khoá huấn luyện kinh tế tài nguyên môi trường 2 tháng, 1999, Đại Học Losbanos, philippines.
6
Nguyễn Ngọc Thuỳ
Tiến sỹ Kinh Tế Sinh Thái, Đại Học Florida, Hoa Kỳ, 2001 – 2004.
7
Nguyễn Vũ Huy
Thạc sỹ kinh tế tài nguyên, Đại học Sydny, Úc. Tốt nghiệp 2002, đang làm nghiên cứu sinh Đại hoc Quốc gia Úc (ANU) 2006-2010.
8
Lê Văn Lạng
Thạc Sỹ  Kinh Tế Nông Nghiệp, tốt nghiệp 1998, Đại Học Losbanos, Philippines.
Khoá huấn luyện kinh tế tài nguyên môi trường 2 tháng, Đại Học Harvard, Hoa Kỳ
9
Thái Anh Hoà
Tiến sỹ Kinh Tế Nông Nghiệp, tốt nghiệp 1997, Đại Học Losbanos, Philippines.
Được đào tạo 2 lớp kinh tế tài nguyên môi trường trong chương trình tiến sỹ, Đại Học Losbanos, philippines, 1996.
10
Lê Công Trứ
Thạc Sỹ Kinh Tế Nông Nghiệp, tốt nghiệp 1997, Đại Học Cornell, Hoa Kỳ. Được đào tạo về ứng dụng kinh tế lượng cho kinh tế tài nguyên môi trường , Đại Học Cornell, Hoa Kỳ, 1996, đang làm nghiên cứu sinh Đại hoc RMIT Úc, 2006-2010
11
Phạm Thanh Bình
Tiến sỹ Kinh Tế Lâm Nghiệp, tốt nghiệp 1987, Đại Học Berlin, Đức.
12
Cao Minh Mẫn
Thạc sỹ quản trị kinh doanh AIT Thái Lan, tốt nghiệp 2002. Khoá huấn Luyện giảng dạy kinh tế tài nguyên môi trường viện Bejer, Malaixia 1995. Khoá huấn luyện kinh tế hạch toán môi trường Đại học Colombia, Hoa Kỳ  1999.
13
Nguyễn Thị Ý Ly
Thạc sỹ Kinh tế Quản lý Tài nguyên Thuỷ Hải Sản, Thuỵ sĩ, tốt nghiệp 2008.
14
Mai Đình Quý
CN, đang làm thạc sĩ kinh tế quản lý tài nguyên môi trường, đại họ Gothenberg, Thuỵ Điển, 2008-2010.
15
Trần Đắc Dân
Tiến sỹ Xã hội học, Đại học Canada, tốt nghiệp 1998, phụ trách môn học GIS cho quản lý TN MT.

   
    Danh sách giảng viên trên phụ trách các môn học phụ trách các môn kinh tế học và các môn chuyên ngành kinh tế TNMT, ngoài ra còn hơn 30 giảng viên của khoa Kinh tế và của khoa Môi trường giảng dạy các môn cơ bản và các môn kỹ thuật môi trường.
 
2. Chất lượng đào tạo
    Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Đội ngũ cán bộ giảng dạy: Hiện tại trường Đại học Nông Lâm đang sở hữu một đội ngũ giảng dạy kinh tế đã được đào tạo chính quy dài hạn từ các nước có nền kinh tế thị trường mạnh như Hoa Kỳ, Úc, Canada, Pháp, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Bỉ, Thái Lan, Philippines (như danh sách bảng trên có nêu một số). Đây là điều may mắn cho chất lượng đào tạo, vì có ít khoa kinh tế của các trường đại học nào ở Việt Nam hiện nay lại sở hữu một lực lượng được đào tạo từ nước ngoài như thế.
    Chương trình đào tạo: Xây dựngdựa theo các chương trình các nước tiên tiến có tham khảo điều kiện thực tế Việt Nam và năng lực cán bộ giảng dạy cũng như cơ sở vật chất. Các môn học trong chương trình được giảng theo các giáo trình đang được sử dụng phổ biến ở các đại học tiên tiến thế giới như kinh tế vi mô, vĩ mô theo giáo trình của Pindyck hoặc Perloff, kinh tế lượng của Ramanathan, vv. Nhờ vậy nếu sau khi tốt nghiệp muốn du học lấy bằng thạc sỹ, tiến sỹ ở nước tiên tiến, sinh viên sẽ dễ dàng tiếp tục sự học, vì các sinh viên đại học ở các nước này cũng đã học những giáo trình này.
     Cơ sở vật chất: Trường ĐH Nông Lâm có toà nhà thư viện quy mô khá lớn, nhiều phòng vi tính cho sinh viên thực tập, nhiều phòng thí nghiệm để phân tích ô nhiễm nước, đất, thực phẩm, vv.
 
      
 
 
 
THAM KHẢO
 
Của Một Số Trường Trên Thế Giới
 
**********************
 
University of Massachusetts, Amherst, USA
College of Natural Resource and Environmental
 
 

 Course Listing
 
 Undergraduate Program - Course Listing
REN 105 Introduction to Resource Economics I
Application of microeconomic principles to selected resource problem areas. The market mechanism and its alternatives are examined as methods of resolving contemporary resource use problems. (Lec. 3) C. Anderson.

REN 205 Introduction to Resource Economics II
New class starting in 2004

REN 310 Economics for Environmental Resource Management and Policy

Economic approaches to natural resource use and environmental policies. Exploring measures of the "economic value of the environment." How scientists, managers, and markets can affect the environmental quality of life.(Lec. 3) Pre: 105 or ECN 201. Opaluch.

REN 345 International Trade and the Environment
Analysis of the economic effects of natural resource and environmental management policies on international trade in natural resource products, and of international trade policies on worldwide resource use and environmental quality. (Lec. 3) Pre: 105 or ECN 201 or permission of instructor. Roheim.

REN 356 Tourism Economics
Application of economic principles and research methods to tourist and tourism industry behavior. A framework for assessing economic, social, and environmental benefits and costs of tourism development is compared to practical research methods. (Lec. 3) Pre: 105 or ECN 201. Tyrrell.

REN 410 Fish and Wildlife Economics
Institutional, biological, and economic factors affecting the use of fish and wildlife resources. Economic analysis is applied to problems of fish and wildlife management in both marine and terrestrial ecosystems.(Lec. 3) Pre: REN 310 or ECN 328 or 323 or permission of instructor. Sutinen.

REN 432 Environmental Economics and Policy
Economic analysis of policies that address environmental and natural resource problems. Topics include pollution-control policies, economic incentives, and the optimal use of renewable and non-renewable natural resources. (Lec. 3) Pre: 105 or ECN 201. Swallow

REN 435 Aquacultural Economics
Economics of international and domestic development of aquaculture, environmental and resource regulations on aquaculture, and management of and decision making in aquacultural enterprises. Analysis of public and private aquaculture production and marketing. (Lec. 3) Pre: 105 or ECN 201 or permission of instructor. J.L. Anderson.

REN 441 Markets, Trade and Natural Resources
The function, structure, and operation of food, fisheries, and natural resource markets; price analysis; costs and margins; international trade; channels of distribution; futures markets; marketing information; regulations and controls; cooperative marketing. (Lec. 3) Pre: 105 or ECN 201 or permission of instructor. J.L. Anderson.

REN 440 Benefit-Cost Analysis
Basic concepts in benefit-cost analysis. Measurement, comparison of benefits and costs over time, and criteria for evaluation of projects and public policies. Problems and case studies in evaluation of current natural resource issues. (Lec. 3) Pre: 105 or permission of instructor. Grigalunas.

REN 491, 492 Special Projects
Workshop for advanced students where individuals or small groups are assigned projects requiring the analysis of natural resource and allocation problems with particular emphasis on marine and coastal resources. (Independent Study) Pre: permission of chairperson. Staff.
 
Environmental and Natural Resource Economics is the study of economics as it applies to environmental and natural resource problems and issues. It provides a powerful analytical framework for examining the relationships between natural resources and the environment, on the one hand, and the economic and political systems, on the other. Resource economists are trained in decision making, carefully weighing the choices about protecting, restoring, developing, and allocating natural resources for the greatest benefit to society.The Department has both Undergraduate and Graduate Programs.

Who should be interested?
Students who want to assist in helping communities, governments, non-profit organizations, and private industry find innovative ways to protect the environment and use natural resources in a economically rational and ecologically sustainable way;
 
Students who want to evaluate the impacts of public policies and market forces on the quality of the environment, use of natural resources, and policy options for improving environmental quality;
 
Students who want to assess environmental and economic damages caused by pollution, oil spills, and waste disposal.
 
Students who want jobs in natural resource related industries, such as tourism, oil, fisheries, agriculture, food, and support industries such as banking and consulting.
Department of Environmental and Natural Resource Economics faculty are well-known for innovative and high-quality research in their fields of specialization. Some faculty specialize in the economics of natural resource marketing and international trade, and on fisheries and aquaculture management. Marine pollution, watershed and ecosystem management, and other resource use issues in the coastal zone are also examined. Tourism economics and land and water economics are other areas of faculty specialization. The faculty includes recognized experts with national and international reputations who have played key roles in the academic profession and in the formulation of regional, national and international policy.
 
 
University of California, Berkeley, USA
Department of Agricultural and Resource Economics
Berkeley Campus
 UNDERGRADUATE COURSES IN ENVIRONMENTAL ECONOMICS & POLICY
Courses usually taught in Fall semesters
ENV ECON 1 - Introduction to Environmental Economics and Policy (4 units) Prerequisites: MATH 32 (pre-calculus). (This course is cross-listed with ECON 3; only 2 units of credit will be given if a student has taken ECON 1, and no credit is given if a student has taken ECON 3.) Introduction to microeconomics with applications to sustainability, air and water pollution, toxics, biodiversity, water, forests, and agriculture.
 ENV ECON 39A - Critical Choices in the Use of Natural Resources (Freshman/Sophomore Seminar) (2 units) Demands on natural resources to serve individual, business, and general public purposes are often in conflict. The near term application of resources in residential communities, production of food and fiber, recreation, and other uses affects the quality of our environment and its capacity to support us as well as other species in the future. Resource management decisions are themselves constrained by laws and regulations that express public policy. This seminar will provide an overview of the critical choices made at regional and national levels that affect the use of natural resources. Drawing illustrations from their own work, members of the department will examine how economic analysis plays out with political and other institutional factors in these decisions. Brief reading or writing assignments will be assigned weekly to help students prepare for each session.
 ENV ECON 100 - Microeconomic Theory with Applications to Natural Resources (4 units) Prerequisites: ENV ECON 1 or ECON 1 and MATH 16A, or consent of instruc­tor. (Only 2 units of credit will be given if student has taken ECON 100A, ECON 101A, or BUS ADM 110.) Covers the basic microeconomic tools for further study of natural resource problems. Theory of consumption, production, theory of the firm, industrial organization, general equilibrium, public goods and externalities. Applications to agriculture and natural resources.
 ENV ECON 102 - Natural Resource Economics (4 units) Prerequisites: ENV ECON 100 and 101. Introduction to the economics of natural resources. Land and the concept of economic rent. Models of optimal depletion of nonrenewable resources and optimal use of renewable resources. Application to energy, forests, fisheries, water, and climate change. Resources, growth, and sustainability.
 ENV ECON 118 - Introductory Applied Econometrics (4 units) Prerequisites: Math 16A-B and STAT 131A or equivalent. Regression analysis with cross-sectional and time-series data; Regression analysis with qualitative information; Hypothesis testing. The techniques of statistical and econometric analysis are developed through applications to a set of case studies and real data in the fields of environmental, resource, and international development economics. Students learn the use of a statistical software for economic data analysis.
 ENV ECON 141 - Agricultural and Environmental Policy (4 units) Prerequisites: ENV ECON 100 or ECON 100A or 101A. This course considers the formation, implementation, and impact of public policies affecting agriculture and the environment. Economic approaches to public lawmaking, including theories of legislation, interest group activity, and congressional control of bureaucracies. Case studies include water allocation, endangered species protection, water quality, food safety, drainage, wetland, pesticides, and farmworker safety, with emphasis on examples from California.
 ENV ECON 151 - Economic Development (4 units) Prerequisites: ENV ECON 100, or ECON 100A or 101A, or consent of instructor. (This course is cross-listed as ECON 171; no credit will be given if a student has taken ECON 171.) Analysis of the causes and solutions to economic underdevelopment and poverty at a world scale. Emphasis is placed on the determinants of economic growth, industrialization strategies, the role of agriculture, what explains poverty and inequality, the links between poverty and the environment, and the political economy of governance. Programs and policies to accelerate growth, reduce poverty, and protect the environment are analyzed on the basis of a wide range of country experiences.
 ENV ECON 161 - Advanced Topics in Environmental and Resource Economics (4 units) Prerequisites: ENV ECON 100 or ECON 100A or 101A; ENV ECON 101 recommended.
Courses usually taught in Spring semesters
ENV ECON 101 - Environmental Economics (4 units) Note: This course is also listed as ECON 125. Three hours of lecture and one hour of discussion per week. Prerequisites: MATH 16A-B, ENV ECON 100 or ECON 100A or ECON 101A. Theories of externalities and public goods applied to pollution and environmental policy. Trade-off between production and environmental amenities. Assessing non-market value of environmental amenities. Remediation and clean-up policies. Environment and development. Biodiversity management.
 ENV ECON C115 - Modeling and Management of Biological Resources (4 units) Note: This course is also listed as ESPM 104. Three hours of lecture and one hour of discussion section per week, with ad-hoc computer lab meetings. Prerequisites: Two semesters of calculus
Models of population growth, chaos, life tables, and Leslie matrix theory. Harvesting and exploitation theory, methods for analyzing population interactions, predation, competition, fisheries, forest stands, and insect pest management, genetic aspects of population management. Mathematical theory based on simple difference and ordinary differential equations, and use of simulation packages on microcomputers (previous experience with computers not required).
 ENV ECON 142 - Industrial Organization with Applications to Agriculture and Natural Resources (3 units) Three hours of lecture per week. Prerequisites: ENV ECON 100 or ECON 100A or 101A. This course covers some of the firms strategies that are characteristic of market interaction: price competition, product differentiation, price discrimination, predatory pricing, vertical integration, dealer networks and advertising. In addition we study the role of public policy in the markets. Some of the applications we discuss are the oil cartel OPEC, agricultural cooperatives, vertical integration of food processors and franchising of fast-food chains.
 ENV ECON 152 - Population, Environment and Development (3 units) Two hours of lecture and one hour of discussion per week. Prerequisites: ENV ECON 100 or ECON 100A
This course takes a multidisciplinary approach to the complex relationships between population, environ-mental change, and economic development, examining diverse theories, case studies and policy options. Issues covered include the demographic transition in different regions of the world, poverty and resource degradation, gender equality and development, agricultural development and food production, and the role of technological change, property rights and social institutions.
 ENV ECON 162 - Economics of Water Resources (3 units) Two hours of lecture and one hour of discussion per week. Prerequisites: ENV ECON 100 or ECON 100A or 101A; ENV ECON 101 also recommended
Urban demand for water; water supply and economic growth; water utility economics; irrigation demand; large water projects; economic impacts of surface water law and institutions; economics of salinity and drainage; economics of groundwater management.
 Last updated: July 9, 2002
 
University of York, USA
Environment Department
Structure
The BSc is taken over three academic years, each divided into three terms. In each academic year students will take the equivalent of twelve 10 credit modules (some modules may be worth 20 credits, but all modules taken add up to 120 credits in each academic year). The course is divided into two parts. Part I comprises the first two years (terms 1-6). Part II comprises the last year (terms 7-9).
The modules are taught in three departments: Environment, Biology and Economics. This means that there is more variation between the courses than is the case in single subject programmes. Instruction takes the form of lectures, tutorials, seminars, practicals, fieldwork, and research projects, all of which vary in form and content between departments. Fieldwork includes bothìological' field projects (in places such as Dalby Forest and Forge Valley in the North York Moors National Park) andìonomic' field projects (involving emissions to air from power stations and emissions to water from manufacturing firms in Yorkshire). In addition, students take part in environmental management projects, and all are required to undertake final year research projects. Final year research projects vary widely. They have included, for example, field studies of sustainable agriculture in Bolivia, fisheries management in Greece, evaluation of marine parks in the Caribbean, the application of GIS techniques to the analysis of forest reserves in Africa, and the assessment of international agreements to reduce sulphur depositions in Europe.
Several students have taken advantage of the opportunity to spend the second year of their BSc at a university in the USA. Some have organised their own expeditions on, for example, turtle conservation in Cuba. Others have been involved in staff research projects on, for example, the tourism benefits of North Yorkshire National Parks; the role of fire management in the forest ecology of north eastern Australia; or the use of marine parks in fishery management in the Caribbean. A few have combined their final year project with work placements. One developed a database on the value of wetland conservation for the World Conservation Union (IUCN) in Geneva. Another undertook an energy efficiency audit for a UK investment centre. A third gained valuable work experience with the York City Council on a waste disposal and management project.
Part I provides a common understanding of the basic principles and methods of analysis in the different disciplines - environment, economics and ecology - and shows how these can be combined in environmental management. There is a small degree of choice between biology and economics modules in the first year. There is more choice and specialisation in the second year. There are two important pieces of research in Part I: a first year field project, and a second year environmental management project. The first year field project brings together students' quantitative and qualitative skills in an ecological and economic analysis of forestry conservation in the North York Moors. The second year environmental management project enables student to apply their skills in environmental science and data analysis in the study of water quantity and quality in North Yorkshire.
Part II offers students an opportunity to construct a programme of study that suits their own needs and interests. They are offered a wide range of modules to select from across the environmental, biological and economic sciences. Students are able to specialise at either the 'biological' orìonomic' end of the spectrum if they wish, or to follow a balanced degree programme, although they do have to take a minimum number of modules from the Environment Department. A major feature of Part II is the third year research project. This gives students an opportunity to explore some environmental problem in considerable detail, and to conduct their own research under the supervision of staff.
Part I

Economic
Environment
Biology
Introduction to Economic
Ecology and Economics: A Global Perspective
Ecology I
Applied Economics
Mathematical Methods
Ecology II
Microeconomic
Principles and Applications of Ecological Economics
Population and Community Ecology
Macroeconomics
Statistical Methods
Population, Resources and the Environment
Econometrics for Economists
Environment Field Project
Pure and Applied Microbiology
Cost Benefit Analysis
Tools and Techniques for Environmental Management
Environmental Issues
Economics of Population
Economics of Ecological Resources
 
 
Environmental Management
 
 
Economics of Environmental Policy
 
 
Geographical Information Systems
 
 
Applied Ecology and Environmental Management
 
 
Environmental Management Project I & II Environmental Appraisal
 

 
Part II

Economics
Environment
Biology
Policies for Economic Growth
Research Project
The Control of Pests and Diseases
Economics of Social Policy
Advanced Environmental Economics
Nutrient Acquisition and Cycling
Experimental Economics
Valuation of Environmental Resources
Community Structure
Industrial Economics
Wildlife Management
Behavioural Ecology
International Economics
Forest Management
Ecotoxicology
Public Economics
Coastal Zone Management
Special Topics in Applied Biology
Applied Econometrics
Sustainable Use of Soil and Water Resources
Marine Ecosystems
 
 
Evolutionary Ecology

 
Selection criteria
Candidates with A-levels will normally be expected to have at least either one science or mathematics A-level. Environmental science is acceptable as a science. An AS-level in these would normally be acceptable. Candidates need not have either biology or economics A-level, though many applicants will have one of these. Maths GCSE is a requirement. We welcome applicants with Scottish qualifications, International Baccalaureate, Irish Leaving Certificate, BTEC, or any equivalent qualification. Mature students with qualifications other than these are invited to contact the Undergraduate Admissions Tutor informally to discuss their applications. The Department encourages participation by mature students in the course.
Applicants to whom a conditional or unconditional offer has been made will normally be invited to York to see the campus and the Department, and to speak with members of staff and students.
Overseas study
The University of York has several exchange schemes with universities in Europe and North America. It is possible for students, through this scheme, to spend their second year at a university abroad. Such schemes are a great challenge academically, but are very worth while. Returning students clearly gain in self-confidence and speak very highly of their experience. Opportunities are advertised within the Department as they arise.
Clubs and Societies
Groups and societies on campus include the Natural History Society, which has an active programme of talks and field excursions. The Biology Society and the Biochemistry Society are also societies run by undergraduate members of the Biology Department. In addition, the University of York Exploration Society has mounted a three year project for the assessment and monitoring of the environmental and human impacts on marine turtle species in Cuba. Several Environment undergraduates have been involved in this project. Currently, Environment second year students are exploring the opportunities for undertaking an expedition to a developing country to undertake research into an environmental management problem. Finally, Third World First is a student organisation that campaigns and organises events on development issues.
 
 
OREGONSTATEUNIVERSITY
Undergraduate Program on

Introduction to Environmental Economics and Policy
Introduction to Environmental and Resource Law
Intermediate Microeconomic Theory I
Intermediate Microeconomic Theory II
Natural Resource Economics and Policy
Environmental Economics and Policy
Environmental and Natural Resource Economics
 

Non-Departmental Required Courses:
 
 

Introduction to Microeconomics
ECON 201 (4)
Introduction to Macroeconomics
ECON 202 (4)
Intermediate Macroeconomic Theory I
ECON 315 (4)
English Composition/Technical Writing
WR 323 (3)/WR 327 (3)
Introduction to Statistical Methods I
ST 351 (4)
Introduction to Statistical Methods II
ST 352 (4)
Information Technology in Business
BA 271 (3)
Geographic Information System (GIS) Practicum
GEO 265 (3)
Introduction to U.S. Government and Politics
PS 201 (4)
 

One class from the following courses:
 
 

PublicLand Statutes and Policy
Environmental Law
PublicLand and Resource Law
Natural Resource Policy and Law
FOR 462 (3)
Environmental Policy and Law Interactions
FOR 463 (3)
 

One class from the following courses:
 
 

International Agricultural Development
Marine and Fishery Economics
Rural Development Economics and Policy
Agricultural and Food Policy Issues
The Public Economy
ECON 435 (4)
Public Policy Analysis
ECON 439 (4)
Regional Economics
ECON 490 (4)
Economics of Recreation Resources
FOR 432 (4)
One class from the following courses:

Bureaucratic Politics and Policy
PS 474 (4)
Environmental Politics and Policy
PS 475 (4)
Science and Politics
PS 476 (4)
General Ecology
BI 370 (3)
Principles of Soil Science
CSS 305 (5)
Intro to Water Science and Policy
CSS 335 (3)
Intro to Forestry
FOR 111 (3)
Principles of Wildlife Conservation
FW 251 (3)
Intro to Oceanography
OC 331 (3)
Rangeland Resources
RNG 341 (3)
16 Additional upper-division credits from approved list
 

 

 

Số lần xem trang: 2124
Nhập ngày: 18-03-2010
Điều chỉnh lần cuối: 27-03-2010

Doanh nghiệp hợp tác

/html>